ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP |
Cơ sở toán học của lý thuyết điều khiển bắt đầu từ thế kỷ 18, và được phát triển hoàn thiện vào thế kỷ 20. Việc thiết kế một hệ thống với các đặc điểm của lý thuyết điều khiển thường yêu cầu các phản hồi điện hoặc cơ để thu nhận các biến đổi của đặc tính động học của các hệ thống điều khiển. Việc điều khiển được thực hiện thông qua điều chỉnh năng lượng đầu vào của hệ thống.
KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH VỀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
- Toán học cao cấp
- Vật lý Điện học
- Lý thuyết Trường điện từ
- Lý thuyết mạch
- Kỹ thuật mạch
- Máy điện
- Khí cụ điện
- Truyền động điện
- Điện tử công suất
- Cung cấp điện
- Lý thuyết điều khiển tự động
- Kỹ thuật Điều khiển tự động
- Đo lường điều khiển bằng máy tính
- Mạng nơ-ron
- Điều khiển mờ
- Trí tuệ nhân tạo
- Các hệ thống điều khiển hiện đại: PLC, SCADA, CS, PAC,...
- Robot học (Robotics)
- Và các phương pháp Điều khiển hiện đại khác,...
CÁC THÀNH PHẦN:
Bản chất của quá trình điều khiển tự động là hệ thống phải tự vận hành để đạt được kết quả mong muốn bằng cách điều chỉnh các yếu tố đầu vào dựa trên các thuật toán và lý thuyết điều khiển. Các thành phần chính của một hệ thống tự động bao gồm:Cảm biến, dùng để đo lường các đại lượng cần điều khiển như nhiệt độ, độ ẩm, dòng điện..- .Cảm biến, dùng để đo lường các đại lượng cần điều khiển như nhiệt độ, độ ẩm, dòng điện...
- Bộ điều khiển, có thể là các cơ cấu vật lý đơn giản cho đến các bộ điều khiển kỹ thuật số chuyên dụng phức tạp hoặc là các máy tính nhúng.
- Thiết bị chấp hành, dùng để tác động theo đáp ứng của cảm biến theo lệnh của bộ điều khiển.
CÁC CHỨC NĂNG:
- Đo lường
- So sánh
- Tính toán
- Hiệu chỉnh
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP
Reviewed by Unknown
on
02:06
Rating:
Không có nhận xét nào: